Những câu hỏi liên quan
Võ Văn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2023 lúc 9:49

loading...  

Bình luận (0)
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
Thị Hoan Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 21:07

a: Xét tứ giác MAOB có

góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: Xét ΔMAN và ΔMPA có

góc MAN=góc MPA

góc AMN chung

=>ΔMAN đồng dạng với ΔMPA

=>MA/MP=MN/MA

=>MA^2=MN*MP

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại i

Xét ΔOAM vuông tại A có AI là đường cao

nên OI*OM=OA^2

=>OI*OM=R^2 ko đổi

Bình luận (0)
Nguyen Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:43

1: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó:MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

2: Ta có: ΔOAM vuông tại A

=>\(AO^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

Xét ΔAMO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\)

=>\(MH\cdot MO=3R^2\)

3:

Xét ΔOAM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AMO}=30^0\)

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

4: Xét (O) có

\(\widehat{MAI}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AI

\(\widehat{IKA}\) là góc nội tiếp chắn cung AI

Do đó: \(\widehat{MAI}=\widehat{IKA}\)

Xét ΔMAI và ΔMKA có

\(\widehat{MAI}=\widehat{MKA}\)

\(\widehat{AMI}\) chung

Do đó: ΔMAI đồng dạng với ΔMKA

=>\(\dfrac{MA}{MK}=\dfrac{MI}{MA}\)

=>\(MA^2=MI\cdot MK\)

mà \(MA^2=MH\cdot MO\)

nên \(MI\cdot MK=MH\cdot MO\)

Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)(ΔOAI cân tại O)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc MAH

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân	Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 13:51

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO\(\perp\)AB

Bình luận (0)
Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Hảo Hán Quá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 20:12

a: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

b: Xét tứ giác OAMB có

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}+\widehat{AMB}+\widehat{AOB}=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}+60^0+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}+240^0=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

c: ta có: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

Bình luận (0)
Razen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
27 tháng 3 2022 lúc 15:53

a, Ta có MA ; MB lần lượt là tiếp tuyến (O) 

=> ^MAO = ^MBO = 900

Vì N là trung điểm CD => ON vuông CD 

Xét tứ giác OAMB có ^MAO + ^MBO = 1800

mà 2 góc này đối Vậy tứ giác OAMB là tứ giác nt 1 đường tròn 

Xét tứ giác NAMO có ^MAO = ^MNO = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh MO 

Vậy tứ giác NAMO là tứ giác nt 1 đường tròn 

mà 2 tứ giác này cùng chứ tam giác OAM 

Vậy M;A;N;O;B nt 1 đường tròn 

b, Ta có MA = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) ; OA = OB 

Vậy OM là đường trung trực đoạn AB 

Xét tam giác MAO vuông tại A có AH là đường cao 

AM^2 = MH.MO ( hệ thức lượng ) 

c, Xét 5 điểm M;A;N;O;B nt 1 đường tròn có 

^MNA = ^MBA ( góc nt chắn cung AM ) 

^MNB = ^MAB ( góc nt chắn cung MB ) 

mà MA = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

=> MAB cân tại M => ^MAB = ^MBA 

=> ^ANM = ^MNB 

=> NM là phân giác ^ANB 

d, Ta có NK là pg của ^ANB nên \(\dfrac{AK}{KB}=\dfrac{NA}{NB}\)

Lại có NK vuông NS => NS là pg ngoài tam giác ANB \(\dfrac{SA}{SB}=\dfrac{NA}{NB}\)

\(\Rightarrow AK.SB=SA.KB\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Tường
Xem chi tiết